Cấp đội tuyển Kỷ_lục_và_thống_kê_Giải_vô_địch_bóng_đá_thế_giới

Tất cả các vòng chung kết

Kỷ lục của một đội tuyển

Tham dự nhiều vòng chung kết nhất22,  Brasil (Đội duy nhất tham dự đủ tất cả các vòng chung kết World Cup)
HạngĐộiSố lần
1 Brasil (1958, 1962, 1970, 1994, 2002)5
2 Đức (1954, 1974, 1990, 2014)
 Ý (1934, 1938, 1982, 2006)
4
3 Argentina (1978, 1986, 2022)3
4 Uruguay (1930, 1950)
 Pháp (1998, 2018)
2
5 Anh (1966)
 Tây Ban Nha (2010)
1
Các năm in đậm: chủ nhà
Vô địch nhiều lần nhất5,  BrasilVô địch nhiều nhất khi giải tổ chức ở châu lục khác4,  Brasil (1958,1970,1994,2002)Đội giữ chức vô địch lâu nhất16 năm,  Ý (1934-1950) do bị gián đoạn bởi chiến tranh thế giới lần thứ haiChơi nhiều trận chung kết nhất8,  Đức (1954,1966,1974,1982,1986,1990,2002,2014)Thua nhiều trận chung kết nhất4,  Đức (1966,1982,1986,2002)Thắng tuyệt đối trong các trận chung kết2,  Uruguay (1930,1950)Thua tuyệt đối trong các trận chung kết3,  Hà Lan (1974,1978,2010)...2,  Tiệp Khắc (1934,1962) và  Hungary (1938,1954)Nhiều lần lọt vào top 4 đội mạnh nhất nhất13,  Đức

(1954,1962,1970,1986,2002,2006,2022)

Thắng tuyệt đối ở vòng bán kết6,  Argentina (1930,1978,1986,1990,2014,2022)Thua nhiều trận bán kết nhất, nghĩa là phải tham dự trận tranh huy chương đồng nhiều nhất5,  Đức (1934,1958,1970,2006,2010)Giành hạng ba nhiều nhất4,  Đức (1934,1970,2006,2010)Cán đích ở vị trí thứ tư nhiều nhất3,  Uruguay (1954,1970,2010)Thua tuyệt đối trong các trận tranh huy chương đồng3,  Uruguay (1954,1970,2010)Nhiều lần lọt vào tứ kết nhất16,  ĐứcThất bại nhiều nhất ở vòng tứ kết7,  AnhThi đấu nhiều trận nhất114,  Brasil...112,  ĐứcThi đấu ít trận nhất1,  Indonesia (với tên  Đông Ấn Hà Lan)Thắng nhiều trận nhất76,  BrasilThua nhiều trận nhất28,  MéxicoHòa nhiều trận nhất22,  AnhThi đấu nhiều trận nhất mà chưa từng thắng hoặc hòa6,  El Salvador,  CanadaThi đấu nhiều trận nhất mà chưa từng thắng9,  HondurasGhi nhiều bàn thắng nhất237,  BrasilThủng lưới nhiều bàn nhất130,  ĐứcGhi ít bàn thắng nhất0,  Trung Quốc,  Indonesia (với tên  Đông Ấn Hà Lan),  Trinidad và Tobago, và  CHDC Congo (với tên  Zaire).Thủng lưới ít bàn nhất2,  AngolaThi đấu nhiều trận nhất mà chưa từng ghi bàn thắng3,  Trung Quốc,  Trinidad và Tobago, và  CHDC Congo (với tên  Zaire).Tỉ lệ ghi nhiều bàn thắng nhất mỗi trận2,72,  HungaryTỉ lệ để thủng lưới ít nhất mỗi trận0,67,  Angola (thủng lưới 2 bàn trong 3 trận)Tham gia nhiều lần nhất mà luôn vượt qua vòng bảng3,  Cộng hòa Ireland (1990,1994,2002)Tham gia nhiều lần nhất mà luôn bị loại ở vòng bảng8,  Scotland (1954,1958,1974,1978,1982,1986,1990,1998)Đội đương kim vô địch duy nhất không tham dự kỳ World cup tiếp theo Uruguay (năm 1934 đội Uruguay không tham dự vì cho rằng ít đội Châu Âu đăng ký thi đấu khi họ làm chủ nhà là coi thường mình)Đội chủ nhà không vượt qua được vòng bảng Nam Phi (2010) (1 thắng, 1 hòa và 1 thua),  Qatar (2022) (thua cả 3 trận)[39][40]Đội duy nhất 2 lần bị loại ngay từ vòng đấu bảng với tư cách là nhà đương kim vô địch Ý (1950 và 2010)Đội duy nhất 2 lần đoạt chức vô địch khi chỉ đứng thứ nhì vòng đấu bảng Đức (1954 và 1974)Đội duy nhất 2 lần giành chiến thắng cách biệt lớn tới 9 bàn Hungary (thắng Hàn Quốc 9-0 năm 1954 và thắng El Salvador 10-1 năm 1982)Đội giành vị trí nhất bảng đấu nhiều nhất16 lần,  Brasil (1950,1954,1958,1962,1970,1982,1986,1990,1994,1998,2002,2006,2010,2014,2018 và 2022).Đội giành giải phong cách nhiều nhất4 lần,  Brasil (1982,1986,1994,2006)Đội không phải thi đấu vòng loại nhiều nhất8 lần,  Brasil (1930,1934,1950,1962,1966,1974,1998,2014) lần đầu không có vòng loại, lần thứ 2 do đối thủ rút lui, 2 lần với tư cách chủ nhà và 4 lần bởi tư cách đương kim vô địchĐội không phải thi đấu vòng loại ít nhất1 lần,  Nam Tư (1930)... România (1930)... Bỉ (1930)... Peru (1930)... Thụy Sĩ (1954)... Thụy Điển (1958)... Tây Ban Nha (1982)... Hàn Quốc (2002)... Nhật Bản (2002)... Nam Phi (2010)... Qatar (2022)Đội tham dự World cup bằng cách thi đấu vòng loại nhiều nhất15 lần,  Đức và  Tây Ban Nha...14 lần,  Brasil &  Ý &  Anh &  México...13 lần,  Argentina và  Bỉ...12 lần,  Uruguay &  Pháp &  Nam Tư (tiền thân của  Serbia)...11 lần,  Thụy Sĩ và  Thụy ĐiểnĐội tham dự World cup nhiều nhất hoàn toàn do thi đấu vượt qua vòng loại11 lần,  Hà Lan (đội này chưa bao giờ là chủ nhà, chưa bao giờ là đương kim vô địch, không tham dự World cup lần đầu tiên và cũng chưa gặp trường hợp nào đối thủ ở vòng loại tự động bỏ cuộc)Đội đã giành quyền lọt vào vòng chung kết nhưng lại bỏ cuộc3 đội,  Ấn Độ (rút lui khi đã xác định bảng đấu)... Scotland và  Thổ Nhĩ Kỳ (cùng rút lui khi chưa bốc thăm chia bảng) World cup 1950 có 3 đội này đã tự động rút lui sau khi giành quyền tham dự do nhiều nguyên nhân lý do khác nhauĐội duy nhất không phải thi đấu mà vẫn lọt vào vòng tứ kết Thụy Điển (do đối thủ là đội tuyển Áo vừa mất nước vì Đức quốc xã chiếm đóng khi World cup 1938 sắp diễn ra)Đội chơi trận khai mạc nhiều nhất4 trận,  Brasil (1950,1974,1998,2014) và  México (1930,1950,1970,2010)Đội phải thi đấu hiệp phụ nhiều nhất11 trận (Đức, Ý và Argentina)Đội bất bại liên tục nhiều trận nhất (không tính thua trong những loạt sút luân lưu)12 trận,  Hà Lan (7 trận năm 2014, 5 trận năm 2022)Đội phải thi đấu các trận play-off nhiều nhất Úc (cả nội lục địa và liên lục địa)

Kỷ lục của hai và ba đội tuyển

Hai đội gặp nhau nhiều nhất7 lần,  Brasil vs  Thụy Điển (1938, 1950, 1958, 1978, 1990 và hai lần năm 1994)... Argentina vs  Đức (1958,1966,1986,1990,2006,2010,2014)... Đức và  Nam Tư (1954,1958,1962,1974,1990,1998,2010)Hai đội gặp nhau nhiều nhất tại trận chung kết3 lần,  Argentina vs  Đức (1986 & 1990 & 2014)...2 lần,  Brasil vs  Ý (1970,1994)Hai đội phải loại nhau ở bán kết nhiều nhất2 lần,  Ý và  Đức (1970,2006)... Đức và  Pháp (1982,1986)Hai đội gặp nhau trong trận tranh huy chương đồng nhiều nhất2,  Đức và  Uruguay (1970, 2010)Hai đội chạm trán ở vòng tứ kết nhiều nhất3 lần,  Đức và  Nam Tư (1954,1958,1962)...2 lần,  Ý và  Tây Ban Nha (1934,1994) &  Ý và  Pháp (1938,1998) &  Pháp và  Brasil (1986,2006) &  Brasil và  Anh (1962,2002) &  Brasil và  Hà Lan (1994,2010) &  Argentina và  Hà Lan (1998,2022) &  Đức và  Argentina (2006,2010) &  Anh và  Argentina (1966,1986)Hai đội tranh hùng nhiều nhất ở vòng 1/82 lần,  México và  Bulgaria (1986,1994)... Brasil và  Chile (1998,2014)... Argentina và  México (2006,2010)Hai đội tham gia nhiều kỳ World cup nhất và thi đấu nhiều trận nhất đồng thời cũng giàu thành tích nhất nhưng lại gặp nhau ít nhất2 lần,  Brasil và  Đức (chung kết 2002 và bán kết 2014)Hai đội nằm chung bảng đấu nhiều nhất6 lần,  Brasil và  Serbia (1930,1950,1954,1974,2018,2022)...5 lần,  Argentina và  Nigeria (1994,2002,2010,2014,2018) Argentina toàn thắng với tỷ số cách biệt 1 bàn sát nút...4 lần,  Pháp và  Đan Mạch (1998,2002,2018,2022)Ba đội nằm chung bảng đấu nhiều lần nhất3 lần,  Brasil &  Thụy Sĩ &  Serbia (1950,2018,2022)...2 lần,  Argentina &  Nigeria &  Hy Lạp (1994,2010)... Pháp &  Đan Mạch &  Úc (2018,2022)

Tại cùng một kỳ World Cup

Đội vô địch thắng liên tiếp nhiều trận nhất7,  Brasil 2002Ghi nhiều bàn thắng nhất27 bàn,  Hungary, 1954Thủng lưới ít bàn nhất0 bàn,  Thụy Sĩ, 2006Thủng lưới nhiều bàn nhất16 bàn,  Hàn Quốc, 1954Giữ sạch lưới lâu nhất517 phút,  Ý, 1990Hiệu số bàn thắng-bàn thua cao nhất+17,  Hungary, 1954Hiệu số bàn thắng-bàn thua thấp nhất-16,  Hàn Quốc, 1954Tỉ lệ số bàn thắng cao nhất ghi được mỗi trận đấu5.40,  Hungary, 1954Đội vô địch ghi được nhiều bàn thắng nhất25 bàn,  Đức, 1954Đội vô địch ghi được ít bàn thắng nhất8 bàn,  Tây Ban Nha, 2010[41]Đội vô địch để thủng lưới ít nhất2 bàn,  Pháp, 1998,  Ý, 2006 và  Tây Ban Nha, 2010Đội vô địch để thủng lưới nhiều nhất14 bàn,  Đức, 1954Đội vô địch sử dụng ít cầu thủ nhất12/22,  Brasil (tại World cup 1962, đội tuyển Brazil chỉ sử dụng 12 cầu thủ ra sân thi đấu mặc dù mang đến Chile 22 cầu thủ)Đội đương kim vô địch có trận thua đậm nhất Tây Ban Nha (thua Hà Lan 1-5 ở trận ra quân World cup 2014)Đội đương kim vô địch có thành tích tệ nhất1 hòa, 2 bại và ghi được 0 bàn thắng,  Pháp, 2002[42]Đội chủ nhà có thành tích tệ nhấtThua cả 3 trận,  Qatar, 2022Các đội vô địch không được vào vòng knock out Uruguay 1934 (không tham dự),  Ý 1950 (thắng 1 thua 1),  Brasil 1966 (thắng 1 thua 2),  Pháp 2002 (hòa 1 thua 2),  Ý 2010 (hòa 2 thua 1),  Tây Ban Nha 2014 (thắng 1 thua 2),  Đức 2018 (thắng 1 thua 2)Đội không vô địch có nhiều trận thắng nhất6,  Ba Lan 1974 (thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng ba, thua 1 trận ở vòng bảng thứ hai)... Ý 1990 (thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng 3 và hòa trận bán kết, chỉ để thua ở những loạt đá luân lưu 11 mét)... Hà Lan 2010 (thắng 6 trận liên tiếp và thua trận chung kết, đồng thời cũng thắng cả 8 trận vòng loại)... Bỉ 2018 (thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng ba và thua trận bán kết)Đội vô địch thua nhiều nhất1,  Đức, 19541974;  Argentina, 19782022;  Tây Ban Nha, 2010Đội chiến thắng các đội cựu vô địch nhiều nhất[43]3,  Đức (2010),  Brasil (1970),  Ý (1982),  Argentina (1986).[44]Đội lập kỷ lục liên tiếp thi đấu hiệp phụ nhiều nhất3 trận,  Anh (World cup 1990 thắng  Bỉ ở vòng 1/8, thắng  Cameroon ở tứ kết đều ở hiệp phụ, thua  Đức ở bán kết bằng những loạt sút luân lưu 11 mét)... Croatia (World cup 2018 thắng Đan Mạch ở vòng 1/16, thắng Nga ở tứ kết đều bằng những loạt sút luân lưu 11 mét, thắng Anh ở bán kết trong hiệp phụ)Đội thi đấu hiệp phụ không liên tiếp nhiều nhất3 trận,  Bỉ (World cup 1986 thắng Liên Xô ở vòng 1/8 trong hiệp phụ, thắng Tây Ban Nha ở tứ kết qua đấu phạt 11 mét và thua Pháp ở trận tranh hạng ba trong hiệp phụ)... Argentina (World cup 2014 thắng Thụy Sĩ ở vòng 1/8 trong hiệp phụ, thắng Hà Lan ở bán kết qua đấu phạt 11 mét và thua Đức ở chung kết trong hiệp phụ)Đội không thua trận nào nhưng vẫn bị loại ngay từ vòng đấu bảng Scotland năm 1978 (thắng 1 hòa 2)... Cameroon năm 1982,  Bỉ năm 1998 và  New Zealand năm 2010 (đều hòa cả ba trận)Đội không thắng trận nào nhưng vẫn vượt qua vòng đấu bảng Cộng hòa Ireland 1990,  Hà Lan 1990 và  Chile 1998 (đều hòa cả 3 trận vòng bảng)Đội không thắng trận nào nhưng vẫn lọt vào vòng tứ kết Cộng hòa Ireland 1990 (hòa cả ba trận vòng bảng và 1 trận vòng 1/8, sau đó lọt vào tứ kết nhờ thi đấu luân lưu 11 mét)Đội bất bại nhưng chỉ giành được vị trí á quân7,  Pháp 2006 (hòa 3 thắng 4 trong đó có trận chung kết phải phân định thắng thua bằng những loạt sút luân lưu 11 mét)Đội không thua trận nào nhưng chỉ xếp ở vị trí thứ ba Brasil 1978 (thắng 4 trận trong đó có trận tranh hạng 3, hòa 3 trận trong đó có 2 trận ở vòng bảng thứ nhất và 1 trận ở vòng bảng thứ 2)... Ý 1990 (thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng 3, hòa 1 trận rồi thua ở những loạt đá luân lưu 11 mét)... Hà Lan 2014 (thắng 5 trận trong đó có trận tranh hạng 3, hòa 2 trong đó có 1 trận thắng và 1 trận thua đều bằng những loạt đá luân lưu 11 mét)Đội không thua trận nào nhưng vẫn dừng bước trước vòng bán kết5,  Anh (World cup 1982: thắng 3 trận vòng bảng thứ nhất, hòa 2 trận vòng bảng thứ 2 cho nên bị loại vì không đủ điểm để vào bán kết)... Brasil (World cup 1986: thắng 4 trận liên tiếp ở vòng bảng và vòng 1/8, hòa trận tứ kết và chỉ bị đánh bại bởi những loạt sút luân lưu 11 mét)... México (World cup 1986: thắng 2 trận hòa 1 trận vòng bảng, thắng ở vòng 1/8 và hòa ở tứ kết, chỉ chịu dừng bước ở những loạt sút luân lưu 11 mét)... Ý (World cup 1998: thắng 2 trận hòa 1 trận ở vòng đấu bảng, thắng 1 trận vòng 1/8 và hòa trận tứ kết, chỉ bị loại sau loạt đá luân lưu 11 mét)... Tây Ban Nha ( World cup 2002: thắng 3 trận vòng bảng, 2 trận hòa ở vòng đấu loại trực tiếp đều phải phân định thắng thua bằng loạt sút luận lưu 11 mét thì thắng ở vòng 1/8 và thua ở tứ kết)... Anh và  Argentina (World cup 2006: đều thắng 2 trận hòa 1 trận ở vòng bảng, thắng 1 trận vòng 1/8 và hòa ở tứ kết, chỉ bị loại sau loạt sút luân lưu 11 mét)... Costa Rica (World cup 2014: thắng 2 trận hòa 1 trận vòng bảng, 2 trận hòa ở vòng đấu loại trực tiếp đều phải phân định thắng thua bằng loạt đá luân lưu 11 mét thì thắng ở vòng 1/8 và thua ở tứ kết)... Hà Lan (World cup 2022: thắng 2 trận hòa 1 trận ở vòng đấu bảng, thắng 1 trận vòng 1/8 và hòa trận tứ kết, chỉ bị loại sau loạt đá luân lưu 11 mét)Đội không thua trận nào và không để lọt lưới nhưng vẫn bị loại ở vòng 1/8 Thụy Sĩ 2006 ( thắng 2 trận hòa 1 trận vòng bảng, hòa 1 trận vòng 16 đội và bị loại sau loạt đá luân lưu 11 mét)Đội liên tiếp phải phân định thắng bại bằng thắng vàng2 trận,  Sénégal (tại World cup 2002, đội tuyển Senegal đã đánh bại đội Thụy Điển ở vòng 1/8 bởi bàn thắng vàng trong hiệp phụ và chính họ cũng thất bại ở hiệp phụ vì bàn thắng vàng của người Thổ Nhĩ Kỳ trong trận tứ kết)Đội lội ngược dòng giành chiến thắng thành công khi thời lượng kiểm soát bóng ít nhất17%  Nhật Bản (trong 2 trận thắng Đức và Tây Ban Nha tại vòng bảng World cup 2022[45]Hai đội gặp nhau nhiều nhất trong 1 kỳ World cup2 lần, Năm 1934 Ý và Tây Ban Nha (đá chính hòa, đá lại Ý thắng)...Năm 1938 Đức và Thụy Sĩ (đá chính hòa, đá lại Đức thua)...Năm 1938 Cuba và Romania (đá chính hòa, đá lại Cuba thắng)...Năm 1954 Đức và Thổ Nhĩ Kỳ (đá chính Đức thắng, đá thêm Đức vẫn thắng)...Năm 1954 Ý và Thụy Sĩ (đá chính Ý thua, đá thêm Ý vẫn thua)...Năm 1954 Đức và Hungary (vòng bảng Đức thua, chung kết Đức thắng)...Năm 1958 Bắc Irelan và Tiệp (đá chính Tiệp thua, đá thêm Tiệp vẫn thua)...Năm 1958 xứ Wales và Hungary (đá chính hòa, đá thêm Xứ Wales thắng)...Năm 1958 Liên Xô và Anh (đá chính hòa, đá thêm Anh thua)...Năm 1994 Brazil & Thụy Điển (vòng bảng hòa, bán kết Thụy Điển thua)...Năm 2002 Brazil & Thổ Nhĩ Kỳ (vòng bảng và bán kết Brazil đều thắng)...Năm 2018 Bỉ & Anh (vòng bảng và tranh hạng ba Bỉ toàn thắng)...Năm 2022 Croatia & Maroc (vòng bảng hòa, tranh hạng ba Croatia thắng)Đội có nhiều trận hòa không bàn thắng nhất trong 1 giải đấu3 trận,  Ba Lan (năm 1982 vòng bảng thứ nhất 2 trận và vòng bảng thứ nhì 1 trận)...2 trận,  Uruguay (năm 1966 vòng bảng)... Ý (năm 1970 vòng bảng)... Brasil (năm 1974 vòng bảng thứ nhất)... Thụy Điển (năm 1974 vòng bảng thứ nhất)... Tây Đức (năm 1978 vòng bảng thứ nhất)... Cameroon (năm 1982 vòng bảng thứ nhất)... Anh (năm 1982 vòng bảng thứ nhì)... Maroc (năm 1986 vòng bảng)... Cộng hòa Ireland (năm 1990 vòng bảng và vòng 1/8)... Paraguay (năm 1998 vòng bảng)... Thụy Sĩ (năm 2006 vòng bảng và vòng 1/8)... Bồ Đào Nha (năm 2010 vòng bảng)... Paraguay (năm 2010 vòng bảng và vòng 1/8)... Costa Rica (năm 2014 vòng bảng và tứ kết)... Hà Lan (năm 2014 tứ kết và bán kết)... Croatia (năm 2022 vòng bảng)... Maroc (năm 2022 vòng bảng và vòng 1/8)Những đội lần đầu tham dự đã lọt vào tới bán kết6,  Hoa Kỳ (1930 hạng ba)... Serbia (1930 hạng tư)... Đức (1934 hạng ba)... Áo (1934 hạng tư)... Bồ Đào Nha (1966 hạng ba)... Croatia (1998 hạng ba)

Các chuỗi

Vô địch ngay từ lần đầu tham dự2,  Uruguay 1930 và  Ý 1934Vô địch liên tiếp2 lần,  Ý (1934–1938) và  Brasil (1958–1962)Lọt vào tới trận chung kết liên tiếp3 lần,  Đức (1982–1990) và  Brasil (1994–2002)...2 lần,  Hà Lan (1974-1978) cùng  Argentina (1986-1990) và  Pháp (2018-2022)Các đội chủ nhà liên tiếp giành chức vô địch2:  Uruguay 1930 và  Ý 1934,  Đức 1974 và  Argentina 1978Đội cựu vô địch liên tiếp không vượt qua vòng loại3 đội,  Anh (1974,1978)... Uruguay (1978,1982) và (1994,1998)... Ý (2018,2022)Các đội đương kim vô địch liên tiếp bị loại ở vòng đấu bảng3:  Ý 2010,  Tây Ban Nha 2014,  Đức 2018Hai đội gặp nhau liên tiếp trong các trận chung kết2,  Đức và  Argentina (1986–1990)Các trận chung kết liên tiếp có ít nhất 1 đội không ghi được bàn thắng4 trận (1990-1994-1998-2002)Các kỳ World cup liên tiếp có vòng knock-out thắng thua được giải quyết trong giờ thi đấu chính thức hoặc hiệp phụ5 kỳ (1962-1966-1970-1974-1978) không cần phải đá lại hoặc đá luân lưu 11 métCác trận chung kết liên tiếp phải giải quyết thắng thua bằng hiệp phụ và đều có cùng tỷ số 1–02 trận, 2010  Tây Ban Nha gặp  Hà Lan và 2014  Đức gặp  ArgentinaCác đội cựu vô địch liên tiếp chạm chán nhau ở trận chung kết4 lần (1982-1986-1990-1994)Liên tiếp các trận chung kết có một đội lần đầu tiên tham dự4 trận (1938-1950-1954-1958)Giành ngôi á quân liên tiếp2:  Hà Lan (1974–1978) và  Đức (1982–1986)Những đội không đứng đầu bảng đấu liên tiếp giành vị trí á quân3,  Đức (xếp thứ nhì vòng bảng năm 1986)... Argentina (xếp thứ 3 vòng bảng năm 1990)... Ý (xếp thứ 3 vòng bảng năm 1994)Lọt vào bán kết liên tiếp nhiều lần nhất4,  Đức (2002–2014)...3,  Đức (1966-1974) và (1982-1990) cùng  Brasil (1994-2002)Giành vị trí thứ 3 liên tiếp2  Đức (2006–2010)Hai đội nằm cùng bảng đấu liên tiếp gặp nhau trong trận tranh huy chương đồng2 lần (Bỉ và Anh ở World cup 2018, Croatia và Maroc ở World cup 2022)Liên tiếp có mặt ở vòng tứ kết nhiều lần nhất8,  Đức (1986-2014) và  Brasil (1994-2022)Liên tiếp bị loại ở vòng knock out bởi cùng 1 đối thủ3,  Argentina (đều thua  Đức các năm 2006 và 2010 ở vòng tứ kết, năm 2014 ở trận chung kết)Liên tiếp loại nhau ở vòng tứ kết nhiều nhất3,  Đức và  Nam Tư (1954-1962)Liên tiếp thất bại ở vòng tứ kết2 lần, Nam Tư (1954-1958)...Đức (1994-1998)...Anh (2002-2006)...Argentina (2006-2010)...Brazil (2006-2010) và (2018-2022)Liên tiếp thất bại ở vòng bán kết2 lần, Pháp (1982-1986) và Đức (2006-2010)Liên tiếp không vượt qua vòng đấu bảng nhiều lần nhất5 lần,  México (1950-1966) và  Scotland (1974-1990)...4 lần, Bulgaria (1962-1974) và Hàn Quốc (1986-1998)Liên tiếp vượt qua vòng bảng nhưng đều bị loại ở vòng 1/87  México (1994–2018)Hai đội liên tiếp nằm cùng bảng đấu3,  Argentina và  Nigeria (2010-2018)Ba đội liên tiếp nằm chung bảng đấu2,  Brasil &  Thụy Sĩ &  Serbia (2018,2022)Đội nhì bảng liên tiếp giành chức vô địch3,  Đức (1974)... Argentina (1978)... Ý (1982)Số lần tham dự vòng chung kết liên tiếp22,  Brasil (1930–2022); 18,  Đức (1954–2022); 14,  Ý (1962–2014); 13,  Argentina (1974–2022); 12,  Tây Ban Nha (1978–2022)Liên tiếp không phải thi đấu vòng loại2 lần,  Brasil (1930-1934) và (1962-1966)... Argentina (1930-1934) và (1978-1982)... Anh (1966-1970)... Tây Đức (1974-1978)... Ý (1986-1990)... Pháp (1998-2002)Liên tiếp nhận 1 bàn thắng phản lưới nhà của đối phương qua các kỳ World cup3 lần,  Ý (1970-1974-1978)...2 lần, Hoa Kỳ (2002-2006) & Paraguay (2002-2006) & Argentina (2010-2014) & Croatia (2014-2018)Liên tiếp nhận 2 bàn thắng phản lưới nhà của đối thủ qua các kỳ World cup2 lần, Pháp (2014-2018)Liên tiếp đốt lưới nhà qua các kỳ World cup2 lần, Hà Lan (1974-1978)...Tây Ban Nha (1998-2002)...Bồ Đào Nha (2002-2006)...Brazil (2014-2018)...Nigeria (2014-2018)...Maroc (2018-2022)Số lần liên tiếp vượt qua vòng loại[46]9,  Tây Ban Nha (1986–2022).Số lần liên tiếp không vượt qua vòng loại21,  Luxembourg (1934–2022)Số trận thắng liên tiếp11,  Brasil, từ trận thắng 2-1 trước tuyển Thổ Nhĩ Kỳ (2002) tới trận thắng 3-0 trước tuyển Ghana (2006).Số trận liên tiếp bất bại13,  Brasil, từ trận thắng 3-0 trước tuyển Áo (1958) tới trận thắng 2-0 trước tuyển Bulgaria (1966)Số trận liên tiếp bất bại dài nhất tại vòng bảng17 trận,  Brasil (kể từ sau trận thua Na Uy ở trận cuối cùng vòng bảng World cup 1998 cho đến trước trận thua Cameroon ở lượt trận cuối vòng bảng World cup 2022)Số trận thua liên tiếp9,  México, từ trận thua 1-4 trước tuyển Pháp (1930) tới trận thua 0-3 trước tuyển Thụy Điển (1958)Số trận liên tiếp không giành thắng lợi17,  Bulgaria, từ trận thua 0-1 trước tuyển Argentina (1962) tới trận thua 0-3 trước tuyển Nigeria (1994)Số trận hòa liên tiếp5,  Bỉ, từ trận hòa 0-0 trước tuyển Hà Lan (1998) tới trận hòa 1-1 trước tuyển Tunisia (2002)Số trận liên tiếp mà không hòa16,  Bồ Đào Nha, từ trận thắng 3-1 trước tuyển Hungary (1966) tới trận thắng 1-0 trước tuyển Hà Lan (2006)Số trận liên tiếp mà ghi ít nhất một bàn thắng18,  Brasil (1930–1958) và  Đức (1934–1958)Số trận liên tiếp mà ghi ít nhất hai bàn thắng11,  Uruguay (1930–1954)Số trận liên tiếp ghi được tối thiểu ba / bốn bàn4,  Uruguay (1930–1950) và  Hungary (1954) (4 bàn);  Bồ Đào Nha (1966),  Đức (1970),  Brasil (1970) (3 bàn)Số trận liên tiếp ghi được tối thiểu sáu / tám bàn2,  Hungary (1954) (8 bàn);  Brasil (1950) (6 bàn)Số trận liên tiếp không ghi được bàn thắng5,  Bolivia (1930–1994)Số trận liên tiếp giữ sạch lưới5,  Ý (1990)Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất một bàn22,  Thụy Sĩ (1934–1994)Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất hai bàn9,  México (1930–1958)Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất ba bàn5,  México (1930–1950)Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất bốn bàn3,  Bolivia (1930–1950),  México (1930–1950)Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất năm / sáu / bảy bàn2,  Hàn Quốc (1954) (7 bàn);  Hoa Kỳ (1930–1934) (6 bàn);  Áo (1954) (5 bàn)Giữ sạch lưới lâu nhất517 phút,  Thụy Sĩ, (2006–2010)

Liên quan

Kỷ lục và thống kê Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions League Kỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng Anh Kỷ lục và thống kê Giải vô địch bóng đá thế giới Kỷ lục của bảng xếp hạng Billboard Hot 100 Kỷ lục và thống kê Cúp bóng đá châu Á Kỷ lục của giải Grammy Kỷ lục và số liệu thống kê Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á và AFC Champions League Kỷ lục của giải thưởng Âm nhạc Cống hiến Kỷ lục chuyển nhượng bóng đá Anh Kỷ lục kỷ luật giải vô địch bóng đá thế giới 2018

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Kỷ_lục_và_thống_kê_Giải_vô_địch_bóng_đá_thế_giới http://www.concacaf.com/article/ruiz-nets-five-goa... http://access.fifa.com/infoplus/IP-301_04A_play-su... http://www.fifa.com/mm/document/fifafacts/fifacomp... http://www.fifa.com/mm/document/fifafacts/fifacomp... http://www.fifa.com/mm/document/fifafacts/mcwc/ip-... http://www.fifa.com/mm/document/tournament/competi... http://www.fifa.com/tournaments/archive/worldcup/c... http://www.fifa.com/tournaments/archive/worldcup/f... http://www.fifa.com/tournaments/archive/worldcup/g... http://www.fifa.com/tournaments/archive/worldcup/m...